Đau bụng dưới bên trái là trình trạng gặp phổ biến ở cả nam và nữ. Những cơn đau này có thể chỉ là chứng bệnh đơn giản nhưng cũng có thể là biểu hiện của các bệnh lý về đường ruột hoặc bênh về sinh sản và có thể gây vô sinh. Vậy đau bụng dưới bên trái là bệnh gì? Phải làm gì khi bị đau bụng dưới bên trái?
Hỏi(Nguyễn Lan, Bắc Ninh):" Chào bác sĩ, em năm nay 28 tuổi, gần đây e thường xuyên bị đau bụng dưới phía bên trái, nhất là vào lúc đói và ăn quá no. Em không biết mình bị làm sao? liệu có phải bệnh gì nguy hiểm không ạ? mong bác sĩ giải đáp giúp em"
Trả lời:" Cảm ơn Lan đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến chuyên trang tư vấn sức khỏe chaobacsi24h của chúng tôi, về câu hỏi của bạn chúng tôi cần biết thêm thông tin, bạn hãy inbox rõ hơn về tình trạng của bạn theo link chat dưới đây để chúng tôi có thể chẩn đoán chính xác về bệnh. Qua đây, chúng tôi cũng xin cung cấp một số thông tin chi tiết về vấn đề đau bụng dưới bên trái về Lan cũng như bệnh nhân khác có thể tham khảo và tìm ra phương án chữa trị hợp lí:
Chẩn đoán đau bụng dưới bên trái là bệnh gì theo vị trí vùng bụng
Các bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh dựa vào trị trí chính xác vùng bụng bị đau, dưới đây là một số vị trí mà người bệnh hay gặp phải tình trạng đau bụng dưới bên trái:
Xem thêm:
Đau bụng dưới bên trái gần háng
Các cơ quan có trong ổ bụng dưới gần háng bao gồm: Thận, ruột non, đại tràng, trực tràng, bàng quang, niệu quản trái, ống dẫn trứng trái, buồng trứng trái. Vì vậy, với những người bị đau bụng dưới bên trái gần háng là triệu chứng của những bệnh về các bộ phận kể trên, cụ thể:
- Bệnh viêm túi thừa cấp: Các bệnh lý về dạ dày được chú ý đầu tiên khi người bệnh có dấu hiệu đau bụng dưới bên trái gần háng. Ở người thường, các túi thừa không gây đau đớn, cả đau âm ỉ lẫn đau theo cơn. Nhưng khi viêm túi thừa cấp thì lại các. Các túi thừa tập trung chủ yếu và phát triển ở bụng dưới bên trái gần háng.
- Bệnh về tiêu hóa: Ngoài bệnh viêm túi thừa cấp, những người đau bụng dưới bên trái gần háng còn có thể bị mắc một số đường tiêu hóa như: táo bón nặng, viêm đường ruột, viêm loét đại tràng, thoát vị bẹn nghẹt.
- Một số bệnh khác: Đau bụng trái gần háng có thể do những vết bầm, cục máu đông ở các cơ trong thành bụng. Vấn đề có liên quan chặt chẽ đến hệ tuần hoàn máu, cụ thể là do phình động mạch chủ ở bụng. Ngoài ra cơn đau còn hình thành bởi các cục máu bị tụ lại do viêm mạch máu vùng bụng dưới, khiến người bệnh chịu nhiều đau đớn.
Đau bụng dưới bên trái quanh vùng rốn
- Đau bụng trên rốn: nếu bạn bị đau bụng trên rốn thì có thể bạn đang mắc bệnh về dạ dày (viêm loét hành tá tràng, viêm dạ dày cấp/mạn tính, trào ngược dạ dày thực quản, thậm chí là ung thư dạ dày), bệnh về gan mật (Sỏi mật, giun chui vào trong ống mật, viêm túi mật cấp - mạn tính, áp xe gan, viêm gan, ung thư gan), bệnh về đại tràng (lồng ruột, túi thừa đại tràng, hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng cấp - mạn tính, ung thư đại tràng)
- Đau bụng bên trái ngang rốn: Khi bạn cảm thấy vùng ngang rốn bị đau bụng dưới thì rất có thể bạn bị mắc một trong những các bệnh về rồi loạn tiêu hóa, cơ thể vị nhiễm trùng, viêm loét đại tràng, viêm túi thừa, bệnh Crohn hay các bệnh phụ khoa nữ giới.
- Đau bụng bên phải ngang rốn: Ở vị trí này, có thể bạn có nguy cơ bị sỏi thận. Lúc này những cơn đau quặn thận xuất hiện khiến người bệnh vô cùng khó chịu, đau đớn.
Đau bụng bên trái cạnh sườn
- Phình động mạch chủ: Đối với những người bị mắc bệnh phình động mạch chủ thường đi kèm với triệu chứng đau tức bụng bên trái cạnh sườn, khó thở, khó nuốt, nhợt nhạt, lạnh run, da tái xanh,… Hoặc nặng hơn là người bệnh còn cảm nhận được khối cơ ở bụng đạp theo nhịp tim. Nếu thấy dấu hiệu này cần phải đi cấp cứu ngay để tránh vỡ khối phình động mạch.
- Tắc ruột: Tính chất đau điển hình trong tắc ruột là đau thành cơn. Cơn đau có thể khởi phát từ từ hoặc đột ngột, dữ dội, bắt đầu ở vùng rốn hoặc mạng sườn và nhanh chóng lan toả khắp ổ bụng.
- Hội chứng ruột kích thích: Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhẹ hoặc đau quặn bụng hoặc đầy hơi sau khi ăn, đại tiện và những cơn đau thường tập trung ở phía bên trái dưới sườn. Bệnh này thường làm cho bệnh nhân bị tiêu chảy hoặc táo bón và có chất nhầy trong phân.
Đau bụng dưới bên trái gần xương chậu
Thông thường đau bụng dưới bên trái gàn xương chậu thường là dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa hoặc bệnh viêm đại tràng, viêm trực tràng. Nếu phân không có gì khác thường và chỉ xảy ra trong một vài ngày thì không đáng lo ngại. Nhưng nếu kéo dài cộng với xuất hiện thêm triệu chứng thì cần cảnh giác với bệnh lý đại tràng, khi đó nên đi khám để có hướng điều trị kịp thời.
Chẩn đoán đau bụng dưới bên trái là bệnh gì theo giới tính
Đau bụng dưới bên trái ở nữ giới
Các cơn đau bụng dưới bên trái nữ có thể là dấu hiệu của những bệnh lý liên quan tới tới hệ sinh sản, bao gồm:
- Sảy thai: Chảy máu âm đạo kèm cơn đau ở phía dưới bụng dai dẳng.
- Mang thai ngoài tử cung: Chị em táo bón ngay khi mới mang thai, cảm thấy bụng khó chịu rồi đau bụng dữ dội một bên kèm theo chảy máu âm đạo cần nghĩ tới dấu hiệu mang thai ngoài tử cung. Ngoài ra âm đọa chảy máu bất thường cũng là dấu hiệu mà chị em cần chú ý đến.
- Lạc nội mạc tử cung: Các mô trong lòng tử cung phát triển ra bên ngoài tử cung và lấn vào ống dẫn trứng dẫn đến triệu chứng đau ở vùng chậu, đặc biệt là giai đoạn hành kinh.
- U nang buồng trứng: Bệnh dường có các dấu hiệu như cảm giác nặng, căng, tức vùng bụng dưới, đau vùng chậu, đau vùng thắt lưng, đau khi quan hệ tình dục, đau trong chu kì kinh nguyệt, âm đạo chảy máu bất thường,...
- U xơ tử cung: Hình thành khi một tế bào cơ trơn phân chia nhiều lần và phát triển thành khối vững chắc, đàn hồi, tách khỏi phần còn lại của thành tử cung. Người bệnh thường gặp với các triệu chứng rong kinh, đau khi giao hợp, đau bụng dưới bên trái…
- Khí hư bất thường cũng là một nguyên nhân gây đau bụng dưới bên trái mà chị em cần chú ý
Đau bụng dưới bên trái ở nam giới
Không chỉ có nữ mà đau bụng dưới vùng bên trái ở nam cũng là triệu chứng cảnh báo bệnh lý liên quan tới hệ sinh sản. Các nguyên nhân có thể:
- Viêm túi tinh: Nam giới có biểu hiện là đau vùng bụng dưới, khu vực tầng sinh môn mỗi lần đi tiểu, các cơ đau sẽ lan dần xuống bìu và hậu môn.
- Nhiễm trùng hoặc viêm tuyến tiền liệt: Bệnh gây đau bụng dưới bên trái ở nam giới đi kèm với triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu… Cần được điều trị sớm, ngăn ngừa bệnh về niệu đạo, rối loạn nội tiết tố, gây vô sinh hiếm muộn.
- Xoắn tinh hoàn: Bệnh xảy ra khi tinh hoàn tự xoay quanh trục và gây tắc nghẽn đột ngột thừng tinh làm đau, sưng tinh hoàn có máu trong tinh dịch,buồn nôn và đi kèm với triệu chứng đau bụng dưới… Xoắn tinh hoàn là tình trạng nghiêm trọng cần được điều trị. Nếu không được điều trị kịp lúc có thể dẫn đến mất tinh hoàn và vô sinh.
Đau bụng dưới bên trái có nguy hiểm không?
Muốn biết đau bụng dưới bên trái có nguy hiểm không? việc đầu tiên mọi người cần làm đó là đi đến các cơ sở chuyên khoa uy tín để thăm khám cụ thể. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ càng dễ dàng và thời gian điều trị sẽ được rút ngắn. Ngược lại nếu phát hiện bệnh muộn thì chi phí cũng như thời gian điều trị sẽ tốn kém và kéo dài. Thậm chí là không còn cơ hội chữa khỏi bệnh.
Hiện nay trên địa bàn Bắc Ninh thì phòng khám đa khoa Thành Đô chính là phòng khám uy tín, chất lượng mà bạn có thể tin tưởng để bạn có thể gửi gắm sức khỏe của mình. Bạn có thể liên hệ tới số điện thoại 0865 776 663 hoặc theo link chat phía dưới để đặt lịch hẹn khám bệnh. Phòng khám làm việc cả ngoài giờ hành chính và ngày lễ nên bạn hoàn toàn có thể chủ động được thời gian.
Phải làm gì khi bị đau bụng dưới bên trái?
Đối với các trường hợp đau bụng bên trái kèm theo các triệu chứng biểu hiện bệnh lý thì bạn cần điều trị theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa. Còn các trường hợp, đau bụng bên trái thông thường không phải do bệnh lý thì bạn có thể tham khảo một số mẹo giảm đau sau đây:
Giảm đau bụng dưới bên trái bằng phương pháp tự nhiên
Lá bạc hà: Xay lá bạc hà cùng với gừng, tỏi và hòa hỗn hợp với nước ấm. Sau đó dùng uống mỗi ngày 2 lần để thấy được công dụng cải thiện cơn đau bụng bên trái.
Gừng tươi: Gừng là vị thuốc dân gian có khả năng làm ấm bụng, tăng lưu thông cho máu. Một cốc trà gừng ấm có tác dụng giúp giảm cơn đau bụng trái hiệu quả.
Mật ong: Được ví như loại kháng sinh tự nhiên giúp giảm nhanh triệu chứng đau và ổn định tiêu hóa rất tốt. Pha 1 – 2 thìa mật ong với nước ấm và uống trực tiếp để dịu cơn đau tức thì.
Lá ổi: Một trong những dược liệu tự nhiên có thể kiểm soát cơn đau bụng rất tốt chính là lá ổi. Thực hiện lấy phần búp ổi nôn và vài hạt muối đem sao nóng và đun sắc cùng một củ gừng đã nướng trong khoảng 15 phút. Sau đó bắc ra chắt lấy nước uống mỗi ngày 2 lần để đẩy lùi cơn đau bụng.
Có thể bạn quan tâm:
Sử dụng thuốc
Bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau, thuốc bổ máu, kháng sinh giảm viêm hoặc một số loại thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để làm giảm tình trạng đau bụng dưới bên trái.
Ngoài ra bạn nên tập thể dục thể thao thường xuyên để tăng sức đề kháng của cơ thể. Kết hợp thói quen sống lành mạnh như chế dộ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ngủ và sinh hoạt đúng giờ,...
Trên đây là những thông tin chi tiết về đau bụng dưới bên trái là bệnh gì? phải làm gì khi bị đau bụng dưới bên trái? do các bác sĩ chuyên khoa chaobacsi24h chúng tôi cung cấp. Nếu còn điều gì cần tư vấn hãy liên hệ tới zalo hoặc link chat để có thể được giải đáp miễn phí nhé!
Từ khóa liên quan:
đau bụng dưới bên trái
đau bụng dưới bên trái gần háng
đau bụng bên trái là bệnh gì
đau bụng bên trái cạnh sườn
đau bụng bên trái là bị gì
đau bụng bên trái rốn
đau bụng bên trái nữ
đau bụng bên trái ngang rốn
đau bụng bên trái rốn ở nữ
đau bụng dưới bên trái gần xương chậu
đau bụng bên trái khi mang thai
đau bụng bên trái dưới rốn
đau bụng dưới bên trái gần háng ở nữ
đau bụng dưới bên trái gần háng ở nữ
đau bụng bên trái dưới xương sườn